Tìm kiếm: ngành chăn nuôi
Tính đến nay, nguồn vốn mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đầu tư vào nông nghiệp tại Đồng Nai đã lên đến gần 1 tỷ USD. Trong đó, các doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư vào sản xuất hạt giống, con giống, thức ăn chăn nuôi, mở trang trại chăn nuôi, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật…
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Hơn 10.000 con lạc đà sẽ bị bắn từ máy bay trực thăng vì uống quá nhiều nước ở vùng Nam Úc đang bị hạn hán.
Theo một số diễn biến thị trường, kể từ ngày 14/1, giá thịt lợn đã bắt đầu có dấu hiệu chững lại, một vài nơi đã giảm từ 1.000 - 2.000 đồng/kg.
Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, chỉ cần người tiêu dùng đón nhận, thị trường trong nước sẽ có chỗ cho 10 - 20% lượng cá tra, tương đương với thị trường Mỹ.
Người ăn chay cần bổ sung vitamin B12 qua các chế phẩm bổ sung hay các nguồn thực phẩm có tăng cường vitamin B12 như: ngũ cốc, các loại thức uống từ đậu nành (ảnh) để tránh các tác hại nguy hiểm khi cơ thể thiếu loại vitamin quan trọng này - lời khuyên từ các chuyên gia.
Cá tra Việt Nam xuất khẩu đang có xu hướng “hồi hương” khi giá thịt heo tăng cao. Cá tra có thể chế biến hơn 40 món ăn cũng khiến nhiều người bất ngờ.
DNVN - Để góp phần bình ổn giá thịt lợn tại thời điểm trước Tết Nguyên đán Canh Tý, Cục Xuất nhập khẩu đã chỉ đạo hệ thống thương vụ Việt Nam tại các quốc gia, vùng lãnh thổ chủ động trao đổi với hiệp hội cũng như các DN nhập khẩu thịt lợn có uy tín ở nước sở tại để cung cấp thông tin và kết nối với các DN nhập khẩu của Việt Nam.
Nhiều quy định, quy chuẩn kiểm tra đặt ra đang khiến các doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí nhưng lại không gia tăng chất lượng sản phẩm, giảm sức cạnh tranh.
DNVN - Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Vinamilk”) đã có công bố thông tin chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần GTNfoods (“GTNfoods”) vào ngày 19/12/2019.
Phát triển ngành chăn nuôi trong giai đoạn mới cần gắn với chế biến sâu, đa dạng rổ lương thực, giảm bớt tỷ trọng thịt lợn, thích ứng với nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu.
Mức tăng trưởng bình quân của ngành chăn nuôi giai đoạn 10 năm tới sẽ đạt trung bình 4-5%/năm và phải phát triển theo hướng tập trung và hiện đại hóa.
Nguồn cung thịt lợn dịp Tết sẽ không thiếu nhiều nếu các Bộ ngành, DN chăn nuôi tăng cường triển khai giải pháp bình ổn thị trường, ngăn chặn thẩm lậu lợn qua biên giới.
Không ít doanh nghiệp ngần ngại trong đầu tư cho chiến lược phát triển bền vững vì đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn nhưng chưa đem lại kết quả tức thì. Câu chuyện con gà có trước hay quả trứng có trước vẫn khiến nhiều doanh nghiệp phân vân.
Bộ Tài chính vừa có đề xuất giảm TNK thịt gà và phụ phẩm sau giết mổ, đông lạnh từ 20% xuống còn 18%. Mặt hàng thịt lợn tươi hoặc ướp lạnh giảm từ 25% xuống còn 22%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo